Chào mừng bạn đến với blog của lớp 9/6
Thứ Bảy, 29 tháng 12, 2012
Thời khóa biểu HKII
Thời khóa biểu học kỳ II
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Sinh Văn Tin Địa Công Nghê Anh
Hóa Văn Toán Công nghệ Lý Toán
Công dân Nhạc Toán Văn Sinh Sử
Văn Anh Địa Tin Toán
CC Anh MT Hóa SHL
*Học kỳ II bắt đầu từ 31/12/2012
Lịch cụ thể tuần 1:
Lịch cụ thể tuần 1:
Thứ 2: Học bình thường
Thứ 3: Nghỉ tết dương lịch
Thứ 4: Học bình thường
Thứ 5: Học thời khóa biểu thứ 6
Thứ 6: Học thời khóa biểu thứ 5
Thứ 7: Học bình thường
*Chủ nhật:Họp phụ huynh
*Môn thể dục: Sáng thứ 4 học tiết 1,2
*Môn thể dục: Sáng thứ 4 học tiết 1,2
Chủ Nhật, 23 tháng 12, 2012
"★ ° . . . ☾ °☆ . * ● ¸ . ★ ° :. . • ○ ° ★ . * . ☾ . ° . ● . °☆ ¸. ● . ★ ★ ° ☾ ☆ ¸. ¸ ★ ° . . . ☆☼ MERRY CHRISTMAS AND A HAPPY NEW YEAR ☼ . * ● ¸ . ★ ° :. . • ○ ° ★ . * . to all of you °☆ ¸. ● . ★ ★ ° ☾ ☆ ¸. ¸ ★ ° . . . ☾ °☆ . * ● ¸ . ★ ° :. . • ○ ° ★ . * . ☾ . ° . ● . °☆ ¸. ● . ★ ★ ° ☾ ☆ ¸. ¸ ★ ° . .` `^ . ☾ °☆ . * ●
° _██_*。*. /♫♫\ .˛* .˛.*.★* *★ 。*
˛. (´• ̮•)*˛°*/.♫.♫\*˛.* ˛_Π_____. * ˛*
.°( . • . ) ˛°./• '♫ ' •\.˛*./______/~\ *. ˛*.。˛* ˛. *。
*(...'•'.. ) *˛╬╬╬╬╬˛°.|田田 |門|╬╬╬╬ .
˜¯`´¯˜"*°•♥•°*"˜¯` ´ merry christmas!¯˜"*°•♥•°*"˜¯♥
° _██_*。*. /♫♫\ .˛* .˛.*.★* *★ 。*
˛. (´• ̮•)*˛°*/.♫.♫\*˛.* ˛_Π_____. * ˛*
.°( . • . ) ˛°./• '♫ ' •\.˛*./______/~\ *. ˛*.。˛* ˛. *。
*(...'•'.. ) *˛╬╬╬╬╬˛°.|田田 |門|╬╬╬╬ .
˜¯`´¯˜"*°•♥•°*"˜¯` ´ merry christmas!¯˜"*°•♥•°*"˜¯♥
_______██████
_____ ████████
___███████████ Chúc các bạn lớp 8/6 có 1 mùa noel vui vẻ và may
___ (░░░░░░░)░░░)mắn hey hey ♥♥♥
___(░(░█░░█░)░░░)
__ (░░(░░●░░░)░░░)
__ (░░░░◡░░)░░░░)
_██(░░░░░░░░░░)██
_███(░░░░░░░░░)███
████ ██(░░░)██ ████
████ █████████ ███
████ ████░████ ███
(░░)_ ▓▓▓▓▌▓▐▓▓▓_(░░)
(██) ███████████ (██)
_____█████░█████_▓▓▓\
_____█████-,█████▓▓▓▓▓)
_____█████-,█████▓▓▓▓▓)
___(░░░░░░)(░░░░░) ▓▓▓▓)
______(███)_(███)▓▓▓▓▓▓)
____ (████)_(████)▓▓▓▓▓)
_____ ████████
___███████████ Chúc các bạn lớp 8/6 có 1 mùa noel vui vẻ và may
___ (░░░░░░░)░░░)mắn hey hey ♥♥♥
___(░(░█░░█░)░░░)
__ (░░(░░●░░░)░░░)
__ (░░░░◡░░)░░░░)
_██(░░░░░░░░░░)██
_███(░░░░░░░░░)███
████ ██(░░░)██ ████
████ █████████ ███
████ ████░████ ███
(░░)_ ▓▓▓▓▌▓▐▓▓▓_(░░)
(██) ███████████ (██)
_____█████░█████_▓▓▓\
_____█████-,█████▓▓▓▓▓)
_____█████-,█████▓▓▓▓▓)
___(░░░░░░)(░░░░░) ▓▓▓▓)
______(███)_(███)▓▓▓▓▓▓)
____ (████)_(████)▓▓▓▓▓)
Thứ Bảy, 22 tháng 12, 2012
Kỉ niệm 68 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2012)
Tên gọi "Quân đội Nhân dân" là do Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa "từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, vì nhân dân phục vụ". Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 tại khu rừng Trần Hưng Đạo, thuộc huyện Nguyên Bình, Cao Bằng, ban đầu gồm 34 chiến sỹ do Võ Nguyên Giáp chỉ huy chung, Hoàng Sâm được chọn làm đội trưởng, còn Xích Thắng, tức Dương Mạc Thạch, làm chính trị viên. Vũ khí ban đầu có 2 súng thập (một loại súng ngắn), 17 súng trường, 14 súng kíp.
Sau khi thành lập đội đã đánh thắng hai trận đầu tiên ở Phai Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng). Sau 2 trận này, quân số tăng lên thành đại đội, Hoàng Sâm làm đại đội trưởng, còn Xích Thắng làm chính trị viên.
Hồ Chí Minh thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân với ý nghĩa “chính trị trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền. Vì muốn có kết quả thì về quân sự, nguyên tắc chính là tập trung lực lượng,…Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân là đội quân đàn anh, mong cho chóng có những đội đàn em khác….Tuy lúc đầu quy mô của nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ của nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của Giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Bắc chíNam , khắp đất nước Việt Nam .”
Ngày 15 tháng 4 năm 1945, đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sát nhập với lực lượng Cứu quốc quân do Chu Văn Tấn chỉ huy, đổi tên thành Giải phóng quân, lực lượng quân sự chính của Việt Minh để giành chính quyền năm 1945.
Từ năm 1945, Giải phóng quân của Việt Minh là lực lượng nòng cốt quân đội quốc gia của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Để đối phó với sức ép của quân Tưởng Giới Thạch đòi giải tán quân đội chính qui Việt Minh, tháng 11 năm 1945 Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn, còn gọi là Vệ quốc quân.
Ngày 22 tháng 5 năm 1946, theo Sắc lệnh 71/SL của Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam, được đặt dưới sự chỉ huy tập trung thống nhất của Bộ Tổng tham mưu.
Năm 1950, Quân đội Quốc gia ViệtNam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam .
Năm 1954, với thắng lợi của trận Điện Biên Phủ, đây là đội quân đầu tiên của một đất nước thuộc địa đánh bại một quân đội thực dân trong lịch sử thế giới của thế kỷ 20.
Ngày 15 tháng 2 năm 1961, tại Chiến khu Đ, Quân Giải phóng miền Nam, gọi tắt là Giải phóng quân, được thành lập trên cơ sở thống nhất các lực lượng vũ trang ở miền Nam Việt Nam. Thực chất, đây là lực lượng Vệ quốc đoàn còn ở lại Nam Việt Nam, kết hợp bộ phận tăng viện của Quân đội Nhân dân từ miền Bắc và lực lượng chiêu mộ tại chỗ, thành lực lượng quân sự của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Hồ Chí Minh thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân với ý nghĩa “chính trị trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền. Vì muốn có kết quả thì về quân sự, nguyên tắc chính là tập trung lực lượng,…Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân là đội quân đàn anh, mong cho chóng có những đội đàn em khác….Tuy lúc đầu quy mô của nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ của nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của Giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Bắc chí
Ngày 15 tháng 4 năm 1945, đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sát nhập với lực lượng Cứu quốc quân do Chu Văn Tấn chỉ huy, đổi tên thành Giải phóng quân, lực lượng quân sự chính của Việt Minh để giành chính quyền năm 1945.
Từ năm 1945, Giải phóng quân của Việt Minh là lực lượng nòng cốt quân đội quốc gia của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Để đối phó với sức ép của quân Tưởng Giới Thạch đòi giải tán quân đội chính qui Việt Minh, tháng 11 năm 1945 Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn, còn gọi là Vệ quốc quân.
Ngày 22 tháng 5 năm 1946, theo Sắc lệnh 71/SL của Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam, được đặt dưới sự chỉ huy tập trung thống nhất của Bộ Tổng tham mưu.
Năm 1950, Quân đội Quốc gia Việt
Năm 1954, với thắng lợi của trận Điện Biên Phủ, đây là đội quân đầu tiên của một đất nước thuộc địa đánh bại một quân đội thực dân trong lịch sử thế giới của thế kỷ 20.
Ngày 15 tháng 2 năm 1961, tại Chiến khu Đ, Quân Giải phóng miền Nam, gọi tắt là Giải phóng quân, được thành lập trên cơ sở thống nhất các lực lượng vũ trang ở miền Nam Việt Nam. Thực chất, đây là lực lượng Vệ quốc đoàn còn ở lại Nam Việt Nam, kết hợp bộ phận tăng viện của Quân đội Nhân dân từ miền Bắc và lực lượng chiêu mộ tại chỗ, thành lực lượng quân sự của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Cũng vào tháng 12 đã diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ trên không, đánh tan âm mưu sử dụng B52 đưa Hà Nội trở về thời kì đồ đá. Đậy là một trong nhưng bước đà để đánh tan thực dân Mĩ
Năm 1976, nước Việt
Thứ Tư, 12 tháng 12, 2012
Lịch thi
*Lịch thi:
- Sáng thứ 3 ngày 18/12: Văn, Sử
- Chiều thứ 4 ngày 19/12: Toán, Hóa
- Chiều thứ 7 ngày 22/12: Anh, Địa, Công dân
- Chiều thứ 4 ngày 26/12: Lý, Sinh, Mỹ thuật
Chúc các bạn có một kì thi tốt, đạt nhiều điểm cao
Thứ Hai, 19 tháng 11, 2012
Ngày nhà giáo Việt Nam
Sắp tới đây, chúng ta sẽ hân hoan đón chào ngày nhà giáo Việt Nam, Chi đội Nguyễn Văn Trỗi sẽ cung cấp cho các bạn một số thông tin về ngày này nhé.
Ngày nhà giáo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam)là một ngày kỷ niệm được tổ chức hằng năm vào ngày 20 tháng 11 tại Việt Nam. Đây là ngày lễ hội của ngành giáo dụcvà là ngày "tôn sư trọng đạo" nhằm mục đích tôn vinh những người hoạt động trong ngành này. Ngày này là dịp để các thế hệ học trò bày tỏ lòng biết ơn với những người thầy. Trong ngày này, các học sinh thường đến tặng hoa và biếu quà cho các thầy cô giáo. Ngành giáo dục cũng thường nhân dịp này đánh giá lại hoạt động giáo dục và lập phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục
Tháng 7 năm 1946 một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris đã lấy tên là Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục (Tiếng pháp : Fédération Internationale Syndicale des Enseignants - FISE).
Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô của Ba lan), Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo dục trong đó bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.
Công đoàn giáo dục Việt Nam, là thành viên của FISE từ năm 1953 (hội nghị có 57 nước tham dự), đã quyết định trong cuộc họp của FISE từ 26 đến 30 tháng 8 năm 1957 tại Warszawa, lấy ngày 20 tháng 11 năm 1958 là ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo". Ngày này lần đầu tiên được tổ chức trên toàn miền bắc Việt Nam. Những nǎm sau đó, ngày lễ này được còn tổ chức tại nhiều vùng giải phóng ở miền nam Việt NamHàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20 tháng 11 cơ quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giáo giới trong các vùng khác, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ của những giáo viên kháng chiến.
Khi Việt Nam thống nhất, ngày này đã trở thành ngày truyền thống của ngành giáo dục Việt Nam. Vào ngày 28 tháng 9 năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ ) đã ban hành quyết định số 167-HĐBT thiết lập ngày 20 tháng 11 hằng năm là ngày lễ mang tên "Ngày nhà giáo Việt Nam".
Hi vọng những thông tin vừa rồi sẽ giúp các bạn hiểu thêm về ngày Nhà giáo Việt Nam.
Hi vọng những thông tin vừa rồi sẽ giúp các bạn hiểu thêm về ngày Nhà giáo Việt Nam.
Thầy cô
Hãy nghĩ xem, người dìu dắt chúng ta, đưa chúng ta đến những miền đất lạ đầy ánh sáng tri thức hay chấp cánh cho ta bay đến những chân trời ước mơ rộng lớn là ai nào? Chắc hẳn bạn sẽ nghĩ ngay đến thầy cô giáo đáng kính. Thầy cô thật tuyệt vời đúng không?! Và đã bao giờ bạn tự hỏi :” Thầy cô đã làm những gì để cho chúng ta những kiến thức tuyệt vời như thế? ”
Đôi khi cuộc sống quá nhanh chóng cứ như là một cuộc chạy đua khiến ta vô tình quên mất những điều quan trọng tưởng chùng như đơn giản này! Có lẽ, bạn sẽ bắt gặp câu hỏi đó và đi tìm câu trả lời mà không biết rằng chỉ cần quan sát kĩ một chút thôi! Tôi nghĩ thầy cô như những người cha, người mẹ hiền thứ hai trong cuộc đời của mỗi con người. Từ khi ta đến trường, thầy cô luôn dìu dắt, chăm sóc chúng ta nên người, luôn ân cần từng li từng tí, dịu dàng, ấm áp. Có đôi lúc lại nghiêm khắc dạy dỗ, chỉ cho ta những điều hay, lẽ phải. Cho đến khi những đứa học trò bé nhỏ ngày nào lớn phổng theo thời gian , đạt thành công trong cuộc sống thì mái tóc điểm bạc, sự hao gầy theo năm tháng , bóng dáng cô thầy văn thấp thoáng đâu đó! Học, học nữa, học mãi, cả cuộc đời con người đi trên con đường chông gai của học vấn, vậy có thể dành những phút tri ân bên thầy cô là một thời gian quý báu của con người.
Thầy cô cũng luôn làm việc trong thầm lặng. Ai bảo nghề nhà giáo là sướng? Không phải như vậy đâu! Cũng thức trắng đêm soạn giáo án, cũng có những thăng trầm trong nghề nghiệp, cũng vẫn thi cử như ai, cũng lắm khổ cực,khó khăn! Nhưng nếu ngẫm nghĩ lại thì đây là một công việc cao quý, một công việc đem lại tri thức, thắp sáng bao ước mơ cho bao lớp trẻ !"Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cây cầu mà mình vừa mới xây xong, người nông dân mỉm cười nhìn đồng lúa mình vừa mới trồng, thì người giáo viên vui sướng khi nhìn thấy học sinh đang trưởng thành, lớn lên .", lời của Gôlôbôlin thật đúng đắn! Niềm vui nhỏ nhoi của thầy cô là vậy! Thật giản dị mà cao cả! Thầy cô luôn giành hết tâm huyết của mình vào mỗi bài giảng cho học trò những bài học hay, cho học trò lớn lên từng ngày!
Có phải chăng điều đó làm thầy cô cảm thấy vui vì đã góp cho đời chút hy vọng,đem lại hạnh phúc cho đời, cho cuộc sống tốt đẹp hơn từng ngày. Thầy cô thật tuyệt vời, kể cả công ơn dưỡng dục lẫn tấm lòng! Và hãy dành nhiều thời gian hơn nữa để tri ân thầy cô – người làm công viêc “ trồng người” cao quý!!!
Nguyễn Thúy Vy
CÔ GIÁO MẾN YÊU
Chúng con có thể quên
Niềm vui trong phút chốc
Nhưng sẽ còn nhớ mãi
Bóng cô giáo thân yêu.
Nhớ tà áo thướt tha
Giọng nói trầm ấm áp
Và cử chỉ dịu dàng
Của cô trên bục giảng.
Tháng ngày dần trôi qua
Tóc cô ngày một bạc
Cho chúng con khôn lớn
Cho chúng con nên người
Trưởng thành, chín chắn hơn.
Cô gánh vác trên vai
Bao nhiêu là thế hệ
Nâng đôi cánh ước mơ
Của từng đàn em nhỏ
Đến khung trời rộng mở.
Thế mà cũng lắm lúc
Lì lợm, không nghe lời
Làm cô phải phiền lòng
Thấy mình thật có lỗi.
Nhân hai mươi mười một
Gửi bao lời muốn nói
Bằng tất cả tấm lòng
Mến yêu và kính trọng
Đến cô giáo thân thương.
Nguyễn Thúy Vy
THẦY EM
Thầy ơi! Em về lại đây rồi !
Về thăm thầy, thăm mái trường
Tóc thầy bạc theo màu hoa bụi phấn
Thầy ơi! Em về lại đây rồi !
Về thăm thầy, thăm mái trường
Tóc thầy bạc theo màu hoa bụi phấn
Lưng thầy còng theo từng trang giáo án
Giọng thầy khàn theo lớp bụi thời gian
Thầy đã cho con hành trang tri thức
Chắp cánh bao ước mơ cháy bỏng cho con
Em quên thế nào được công lao ấy…
Ơn thầy, con mãi nhớ trong tim.
Trần Tố Hoa
Thứ Tư, 31 tháng 10, 2012
Chuyện vui nhân ngày 20-11
Chờ Thư Ký Tới
Cô giáo cho đề một bài tập làm văn :
- Em nghĩ gì khi làm giám đốc ?
Tất cả học sinh cắm cúi viết, riêng một cậu ngồi khoang tay, vẻ mặt bình thản .
Cô giáo hỏi :
- Tại sao em không làm bài ?
Cậu học trò đó thưa :
- Thưa cô, em đang chờ thư ký riêng tới .
Nó Ra Rồi
Trong giờ toán, trò Tiến vụt chạy lên xin phép thầy cho ra ngoài .
Thầy giáo quay lại gắt :
- Còn vài phút nữa là tới giờ về rồi, trò tìm ra lời giải đáp chưa mà đòi đi đâu vậy ?
Trò Tiến tái mặt ấp úng đáp :
- Dạ, "nó" ra rồi !
Thấy giáo hỏi:
- Bao nhiêu ?
Trò Tiến vừa nhăn mặt vừa ôm bụng :
- Nhiều lắm ...!!!
Ông Nghĩ Sao
Thầy giáo mời cha của trò Ngốc đến lớp học để phàn nàn về đứa con của ông .
Thấy giáo nói :
- Thưa ông, trò Ngốc là một đứa lười không chịu học bài, chỉ chép lại cuả bạn ngồi bên cạnh .
Người cha hỏi :
- Là sao thầy biết được ?
Thầy giáo đáp :
- Đây, ông cứ coi bài Việt sử này thì rõ .
Câu hỏi: Ai chiến thắng quân Tàu ngày mồng năm Tết ?
Trò Tèo ngồi kế bên trò Ngốc trả lời là: vua Quang Trung, trò Ngốc cũng trả lời y như vậy ?
Người cha cãi :
- Nhưng đó là câu trả lời mà các em đã học .
Thầy giáo bình tĩnh nói :
- Mời ông xem câu thứ hai .
Câu hỏi: Ai là chồng ba Trưng Trắc ?
Thì cả hai cùng trả lời là Tô Định .
Người cha lại nói :
- Có thể nó nhớ sai giống nhau .
Thầy giáo nói :
- Nhưng câu thứ ba thì ông nghĩ sao ?
Câu hỏi : Bình Định Vương lên ngôi ngày nào ?
Trò Tèo trả lời :
- Em không biết .
Thế ông biết con ông trả lời sao không ? Nó viết vô là: "Tôi cũng thế".
- !!!
Lờ Mờ
Để giúp Bình sửa tập phát âm "L" sai thành "N". Cô giáo bắt cậu tập đọc và thuộc lòng câu : "Cụ Lý lên chợ làng mua lòng lợn luộc".
Một tuần sau, cô kiểm tra và khen Bình :
- Giỏi lắm . Em phát âm đúng rồi đấy . Có khó khăn gì đâu .
- Thưa cô, câu này đọc mãi cũng quen, chứ những câu nạ, nắm núc nó cứ nàm sao ấy !
Thứ Bẩy, 20/11/2010, 12:11 AM (GMT+7)
|
Chủ Nhật, 7 tháng 10, 2012
Thuyết trình biển đảo
Vừa qua, hưởng ứng phong hướng về biển đảo Việt Nam của liên đội trường, chi đội chúng ta đã tham gia cùng với các chi đội bạn. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Phi và ban chỉ huy chi đội nói chung và bạn chi đội trưởng Trần Tố Hoa nói riêng, chi đội đã thuyết trình với nội dung được ban giam khảo đánh giá rất cao nhưng vì sự cố âm thanh chưa tốt nên chi đội chúng ta chỉ đứng vị trí thứ tư. Qua cuộc thi, chi đội dã rút ra nhiều kinh nghiệm hay, đây sẽ là động lực phấn đấu để chi dội đạt được nhiều thanh công mới.
Dưới đây là một số hình ảnh của cuộc thi :
Thứ Tư, 3 tháng 10, 2012
Trung thu
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trong một lần gặp gỡ các cháu thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn.
Các cháu thiếu niên, nhi đồng yêu quý,
Nhân dịp Tết Trung thu, Bác thân ái chúc các cháu thiếu niên, nhi đồng trong cả nước, các cháu người Việt Nam ở nước ngoài và các cháu người nước ngoài ở Việt Nam đón Tết Trung thu thật vui tươi, thắm tình đoàn kết.
Bác rất vui vì trong năm học vừa qua, các cháu đã chăm chỉ học tập, rèn luyện, vui chơi lành mạnh; nhiều cháu đạt thành tích xuất sắc; nhiều cháu ở vùng sâu, vùng xa, hoàn cảnh gia đình khó khăn đã có ý chí và nghị lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống và học tập. Các cháu tuy tuổi còn nhỏ nhưng đã làm được nhiều việc tốt, làm cho các bậc ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo vui lòng và tự hào. Kết quả đó thật đáng quý, đáng được biểu dương.
Đảng, Nhà nước ta, gia đình và xã hội luôn dành cho các cháu sự quan tâm, chăm lo đặc biệt để các cháu có điều kiện học tập và rèn luyện tốt nhất. Bác mong các cháu tích cực tu dưỡng theo năm điều Bác Hồ đã căn dặn thiếu niên, nhi đồng; đoàn kết, giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn, chăm ngoan, học giỏi, rèn luyện tốt để sau này trở thành những công dân có ích cho gia đình và xã hội, góp phần bảo vệ và xây dựng đất nước ta "sánh vai với các cường quốc năm châu" như Bác Hồ hằng mong đợi.
Bác chúc các cháu thực hiện thành công những ước mơ của mình.
Bác gửi đến các cháu nhiều cái hôn.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)